Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41128
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐào, Phương Chi-
dc.date.accessioned2020-12-24T01:49:46Z-
dc.date.available2020-12-24T01:49:46Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1013-4328-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41128-
dc.description.abstractHương ước là văn bản ghi chép những quy định trong nội bộ làng xã. Các học giả Việt Nam thường chia hương ước thành 3 giai đoạn: Cổ (1921 trở về trước); Cải lương (1921 đến 1945); Mới (từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay). Qua khảo sát văn bản hương ước Hán Nôm, người viết nhận thấy cách phân kỳ hương ước nói trên chưa thực sự hợp lý: giữa hương ước cổ và hương ước cải lương còn có một giai đoạn nữa - cải lương thí điểm (từ khoảng 1905/1906 đến trước ngày 12 tháng 8 năm 1921). Hương ước cải lương thí điểm có vai trò “bản lề” giữa hương ước cổ và cải lương, với những đặc điểm riêng. Vì vậy, nó có một vị trí đặc định trong hương ước Việt Nam. Từ kết quả khảo sát, bài viết đưa ra nhận định: hương ước Việt Nam nên được chia thành 4 giai đoạn: Cổ, Cải lương thí điểm, Cải lương và Mới.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 08 .- Tr.80-94-
dc.subjectHương ướcvi_VN
dc.subjectLàng xã Việt Namvi_VN
dc.subjectPhân kì hương ướcvi_VN
dc.subjectCải lương thí điểmvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleTái phân kì văn bản hương ước Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4 MBAdobe PDF
Your IP: 18.216.135.3


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.