Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41138
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorVương, Hồng Hà-
dc.contributor.authorNguyễn, Hùng Linh Nga-
dc.date.accessioned2020-12-24T02:32:48Z-
dc.date.available2020-12-24T02:32:48Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0868-3492-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41138-
dc.description.abstractBước sang thế kỷ XXI, xu thế chung của dân số Việt Nam là mức sinh thấp, hình thành cơ cấu dân số vàng, đồng thời bước vào quá trình già hóa, mất cân bằng giới tính khi sinh, di cư ngày càng sôi động và chất lượng dân số tăng lên nhưng chưa cao. Chính vì vậy, công tác dân số phải chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu, phân bố, đặc biệt là chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo đảm phát triển nhanh, bền vững. Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ tác động giữa dân số và phát triển kinh tế ở các tỉnh miền núi phía Bắc và những vấn đề đặt ra, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý dân số và phát triển kinh tế ở khu vực này.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Giáo dục Lý luận;Số 312 .- Tr.72-77-
dc.subjectDân sốvi_VN
dc.subjectMiền núi phía Bắcvi_VN
dc.subjectQuản lý dân sốvi_VN
dc.subjectPhát triển kinh tếvi_VN
dc.titleQuản lý dân số và phát triển kinh tế ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Giáo dục Lý luận

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.88 MBAdobe PDF
Your IP: 52.15.66.233


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.