Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41174
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Phương Mai-
dc.date.accessioned2020-12-24T07:23:09Z-
dc.date.available2020-12-24T07:23:09Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0868-3808-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41174-
dc.description.abstractThực phẩm an toàn không còn mới mẻ đối với người tiêu dùng Việt Nam. Ở các nước phương Tây, khái niệm này ra đời từ rất sớm từ những năm 40 của thế kỷ trước và nhận định thực phẩm an toàn là dạng thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ. Cho đến nay, thật sự vẫn chưa có khái niệm thống nhất đưa ra đề định nghĩa về thực phẩm an toàn, tuy nhiên cũng hiểu rằng thực phẩm an toàn là dạng thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ an toàn, không sử dụng các chất hóa học gây hại đến con người và môi trường trong quá trình canh tác, thu hoạch, chế biến, bảo quản... và điểm quan trọng cho những luận cứ đó chính là thực phẩm an toàn đó phải có được chứng nhận phù hợp với vệ sinh an toàn thực phẩm của các cơ quan có thẩm quyền và có chức năng quản lý.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương;Số 576 .- Tr.28-30-
dc.subjectGiải phápvi_VN
dc.subjectPhân phốivi_VN
dc.subjectThực phẩm an toànvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleCác giải pháp đẩy mạnh phân phối thực phẩm an toàn ở Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.39 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.