Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41207
Nhan đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng geopolymer bụi đá (QD-geopolymer) đến giới hạn atterberg và đặc tính đầm nén của đất laterit phục vụ xây dựng đường ô tô
Tác giả: Đào, Phúc Lâm
Bùi, Văn Đức
Từ khoá: Bụi đá
Geopolymer
Chỉ số Atterberg
Đầm nén đất
Laterit
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Cầu đường Việt Nam;Số 11 .- Tr.52-56
Tóm tắt: Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm về sự ảnh hưởng của hàm lượng geopolymer bột đá (QD-Geopolymer) đến giới hạn Atterberg và đặc tính đầm nén của đất laterit tại Việt Nam. Kết quả thí nghiệm cho thấy việc sử dụng chất kết dính QD-Geopolymer trong việc cải thiện các đất laterit có tính chảy dẻo cao thành đất có tính chảy dẻo thấp là hoàn toàn khả thi, với hàm lượng QD-Geopolymer bằng 50%, Giới hạn chảy của đất laterit LL < 35% và với hàm lượng QD-Geopolymer bằng 110% thì đất laterit sẽ được cải thiện một cách rõ rệt chỉ số dẻo Pl <6%. Với việc sử dụng hàm lượng QD-Geopolymer lớn sẽ góp phần vào việc xử lý các phụ phẩm công nghiệp với khối lượng lớn cũng như giảm sự phụ thuộc của công nghiệp xây dựng vào xi măng pooc lăng, một trong những nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính. Kết quả nghiên cứu của bài báo cũng chỉ ra tiềm năng sử dụng bụi đá như một loại vật liệu thân thiện với môi trường trong việc cải tạo, xử lý gia cố đất.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41207
ISSN: 1859-459X
Bộ sưu tập: Cầu đường Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.92 MBAdobe PDF
Your IP: 3.135.196.146


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.