Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41891
Nhan đề: Chính sách kinh tế của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và một số hàm ý cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn, Thị Hồng Tâm
Từ khoá: Chính sách kinh tế
Modinomics
Narendra Modi
Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới;Số 10 .- Tr.20-30
Tóm tắt: Bài viết này phân tích các chính sách kinh tế nổi bật của Modi từ khi nhận chức thủ tướng tới nay và tác động của nó tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ. Trong cuộc bầu cử năm 2014, Liên minh Dân chủ quốc gia (NDA) do Đảng Nhân dân Ấn Độ làm nòng cốt đã giành chiến thắng tuyệt đối và ông Narendra Modi trở thành Thủ tướng Ấn Độ. Ngay sau khi nhậm chức, Thủ tướng Modi đã đưa ra nhiều chính sách kinh tế mang sắc thái riêng của mình, đó là “chủ nghĩa tư bản nghiệp đoàn” dựa trên thành công “mô hình Gujarat: Kinh tế toàn diện, Quản trị toàn diện”, nhiều người gọi đó là “Kinh tế học Modi” (Modinomics). Điểm nổi bật nhất của “Modinomics” là chú trọng tăng trưởng, thông qua việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mà Ấn Độ còn thiếu, đặc biệt là đẩy mạnh ngành chế tạo sản xuất. Điểm mấu chốt của “Modinomics” là thúc đẩy tăng trưởng và thân thiện với doanh nghiệp.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41891
ISSN: 0868-2984
Bộ sưu tập: Những vấn đề Kinh tế & chính trị thế giới

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.14 MBAdobe PDF
Your IP: 18.118.30.153


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.