Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42136
Nhan đề: Khả năng sinh tổng hợp Pyruvate và poly (3-hydroxybutyrate) của vi khuẩn ưa mặn phân lập từ rừng ngập mặn Giao Thủy, Nam Định
Tác giả: Hoàng, Thị Lan Anh
Lưu, Thị Tâm
Hoàng, Thị Minh Hiền
Nguyễn, Cẩm Hà
Ngô, Thị Hoài Thu
Kawata, Yoshikazu
Ngô, Thị Hoa Diệp
Nguyễn, Thanh Thủy
Đặng, Diễm Hồng
Từ khoá: Holomonas
Axit hữu cơ
Bioplastic
Pyruvate
Vi khuẩn ưa mặn
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Sinh học;Tập 40, Số 02 .- Tr.184-192
Tóm tắt: Axiat pyruvic (pyruvate) là một axir α-oxocarboxylic quan trọng nhất, đóng vai trò trung tâm trong quá trình trao đổi năng lượng của cơ thể sống. Chúng được sử dụng rộng rãi như là vật liệu ban đầu trong quá trình sinh tổng hợp các dược chất có giá trị cũng như thuốc bảo vệ thực vật, polymer, mỹ phẩm và phụ gia thực phẩm. Bốn chủng vi khuẩn Gram âm, ưa muối ở mức trung bình và có khả năng tổng hợp pyruvate hoặc chất dẻo sinh học bioplastic-poly (3-hydroxybutyrate) (PHB) đã được phân lập từ đất rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, Nam Định. Kết quả sàng lọc sơ bộ ban đầu cho thấy chủng ND7 có khả năng tích lũy PHB và tiết pyruvate ngoại bào cao nhất so với 3 chủng còn lại tương ứng đạt 50,23% khối lượng khô và 6,87% g/L sau 60 giờ nuôi cấy. Khi nuôi cấy trong môi trường có độ kiềm cao (pH 9,4), hàm lượng pyruvate tiết vào môi trường tăng đáng kể (đạt 21,02 g/L sau 60 giờ nuôi cấy). Dựa vào các đặc điểm hình thái, hóa sinh và trình tự đoạn gen 16S rRNA, chủng ND7 được xác định thuộc về loài Halomonas maura. Kết quả thu được cho thấy chủng ND7 là đối tượng tiềm năng cho sản xuất pyruvate ở quy mô lớn hơn.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42136
ISSN: 0866-7160
Bộ sưu tập: Sinh học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.03 MBAdobe PDF
Your IP: 18.223.170.253


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.