Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42438
Nhan đề: Khái lược về quan niệm và thực tiễn biên soạn văn học sử tại Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn, Thị Minh Thương
Từ khoá: Văn học sử
Văn học so sánh
Thể loại
Văn học bàng biên
Tiếp nhận văn học
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 10 .- Tr.92-99
Tóm tắt: Ở Trung Quốc, hiện nay song song tồn tại nhiều quan niệm về biên soạn văn học sử, trong đó có thể kể ra các hướng chính như: quan niệm lịch sử văn học là lịch sử của các tác giả lớn, lịch sử văn học là lịch sử của thể loại, biên soạn lịch sừ văn học từ góc nhìn địa văn học (quan tâm đến sự hiện diện và vị thế của các dòng/ nền văn học bàng biên, thiểu số) và lịch sử văn học như là lịch sử của tiếp nhận. Các quan niệm này được thể hiện trong nhiều bộ văn học sử, trong đó phải kể đến các công trình của Trình Quang Vĩ (Cheng Guangwei, chủ biên), Hồng Tử Thành (Hong Zicheng), Lưu Dũng (Liu Yong), Trần Tư Hòa (Chen Sihe). Trong sự so sánh với Trung Quốc, việc biên soạn văn học sử ở Việt Nam chủ yếu là dựa theo trục tác giả, tác phẩm lớn. Cũng có một vài công trình quan tâm đến vấn đề thể loại và địa văn học, nhưng chưa mang tính chính thể và hình thành các khuynh hướng rõ rệt.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42438
ISSN: 0494-6928
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.66 MBAdobe PDF
Your IP: 3.16.78.146


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.