Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42438
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Nguyễn, Thị Minh Thương | - |
dc.date.accessioned | 2021-01-13T07:10:55Z | - |
dc.date.available | 2021-01-13T07:10:55Z | - |
dc.date.issued | 2020 | - |
dc.identifier.issn | 0494-6928 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42438 | - |
dc.description.abstract | Ở Trung Quốc, hiện nay song song tồn tại nhiều quan niệm về biên soạn văn học sử, trong đó có thể kể ra các hướng chính như: quan niệm lịch sử văn học là lịch sử của các tác giả lớn, lịch sử văn học là lịch sử của thể loại, biên soạn lịch sừ văn học từ góc nhìn địa văn học (quan tâm đến sự hiện diện và vị thế của các dòng/ nền văn học bàng biên, thiểu số) và lịch sử văn học như là lịch sử của tiếp nhận. Các quan niệm này được thể hiện trong nhiều bộ văn học sử, trong đó phải kể đến các công trình của Trình Quang Vĩ (Cheng Guangwei, chủ biên), Hồng Tử Thành (Hong Zicheng), Lưu Dũng (Liu Yong), Trần Tư Hòa (Chen Sihe). Trong sự so sánh với Trung Quốc, việc biên soạn văn học sử ở Việt Nam chủ yếu là dựa theo trục tác giả, tác phẩm lớn. Cũng có một vài công trình quan tâm đến vấn đề thể loại và địa văn học, nhưng chưa mang tính chính thể và hình thành các khuynh hướng rõ rệt. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 10 .- Tr.92-99 | - |
dc.subject | Văn học sử | vi_VN |
dc.subject | Văn học so sánh | vi_VN |
dc.subject | Thể loại | vi_VN |
dc.subject | Văn học bàng biên | vi_VN |
dc.subject | Tiếp nhận văn học | vi_VN |
dc.title | Khái lược về quan niệm và thực tiễn biên soạn văn học sử tại Trung Quốc | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Appears in Collections: | Nghiên cứu Văn học |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 2.66 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.144.121.184 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.