Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42661
Nhan đề: Ảnh hưởng của phân bón và độ cao trồng đến năng suất, hàm lượng tinh dầu của gừng gió (Zingiber zerumbet Smith) tại Núi Cấm, An Giang
Tác giả: Nguyễn, Hữu Thanh
Nguyễn, Thị Mỹ Bình
Trịnh, Hoài Vũ
Phạm, Văn Quang
Nguyễn, Thị Phong Lan
Nguyễn, Thị Thanh Xuân
Từ khoá: Độ cao trồng
Gừng gió
Phân bón
Tinh dầu
Zezumbone
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn;Số 391 .- Tr.53-58
Tóm tắt: Gừng gió (Zingiber zerumbet Smith) là một cây hoang dại, thường mọc ở độ cao 300 m và 500 m trên núi Cấm, tỉnh An Giang. Nghiên cứu thực hiện để xác định ảnh hưởng của phân bón và độ cao trồng đến năng suất và hàm lượng các hoạt chất, đặc biệt là zerumbone. Kết quả cho thấy, công thức bón (tính cho 1 ha) 1 tấn phân hữu cơ và phân bón hóa học 110 kgN-30 kgP₂O₅- 100 kgK₂O có năng suất củ cao nhất, đạt 6,1 tấn/ha khác biệt có ý nghĩa với công thức không bón phân (2,8 tấn/ha) và công thức chỉ bón phân hữu cơ (4,0 tấn/ha). Tuy nhiên, trồng gừng gió ở các độ cao khác nhau cho năng suất củ không khác biệt. Hàm lượng zerumbone của gừng gió trồng ở khu vực chân núi đạt 29,44%, ở độ cao 300 m và 500 m lần lượt là 25,2% và 27,0 %. Kết quả nghiên cứu cho thấy cây gừng gió có thể di chuyển xuống trồng ở vùng chân núi Cấm.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42661
ISSN: 1859-4581
Bộ sưu tập: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.12 MBAdobe PDF
Your IP: 3.137.162.107


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.