Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43181
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLã, Văn Hiền-
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Thành-
dc.contributor.authorNguyễn, Xuân Vũ-
dc.contributor.authorBùi, Tri Thức-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Tình-
dc.contributor.authorNgô, Xuân Bình-
dc.contributor.authorNguyễn, Tiến Dũng-
dc.date.accessioned2021-01-18T07:32:59Z-
dc.date.available2021-01-18T07:32:59Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1859-4581-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43181-
dc.description.abstractNghiên cứu chọn tạo giống lúa mới có năng suất cao, thích ứng với biến đổi khí hậu đang là thử thách đối với các nhà khoa học. Việc cần thiết phải ứng dụng các kỹ thuật hiện đại như chuyển gen, chỉnh sửa gen, đột biến định hướng, chỉ thị phân tử để đẩy nhanh quá trình tạo giống mới. Khả năng tái sinh in vitro ở cây lúa có vai trò quan trọng trong quá trình tạo giống thông qua mô sẹo (phôi soma). Tuy nhiên quá trình này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó có giống và môi trường nuôi cấy. Đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của 2,4-D, BAP và kinetin đến quá trình phát sinh mô sẹo, khả năng tái sinh in vitro của 4 giống lúa đang được trồng phổ biến ở khu vực phía Bắc gồm Nếp 87, Khang Dân, Bao thai và Đoàn Kết.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn;Số 397 .- Tr.11-16-
dc.subjectBAPvi_VN
dc.subjectIn vitrovi_VN
dc.subjectMô sẹovi_VN
dc.subjectKinetinvi_VN
dc.subject2,4-Dvi_VN
dc.titleNghiên cứu khả năng tái sinh in vitro ở một số giống lúa (Oryza sativar L.) phục vụ nghiên cứu chuyển genvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.17 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.253.7


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.