Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43263
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐỗ, Xuân Đạt-
dc.contributor.authorLại, Tiến Dũng-
dc.contributor.authorKhúc, Duy Hà-
dc.contributor.authorĐỗ, Minh Đức-
dc.contributor.authorPhạm, Thị Thu Trang-
dc.contributor.authorTrương, Tuyết Mai-
dc.date.accessioned2021-01-19T01:24:52Z-
dc.date.available2021-01-19T01:24:52Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1859-4581-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43263-
dc.description.abstractNăm 2019, điều tra đánh giá thực trạng sản xuất dong riềng tại Bình Liêu và Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, nhằm xác định tồn tại và nguyên nhân để đưa ra giải pháp về chính sách và kỹ thuật, góp phần phát triển bền vững và gìn giữ thương hiệu “Đặc sản miến dong Bình Liêu”. Kết quả cho thấy: Diện tích, năng suất và sản lượng dong riềng có xu hướng tăng từ năm 2015 đến 2018. Hiện nay, trồng giống mới (giống DR3, DR1) chiếm 80-90% diện tích và thường có 6 loài sâu và 3 loài bệnh hại, trong đó bệnh cháy lá (Pseudomonas sp.) và thối thân (F. oxysporum Schlechtendahl) hại nặng từ 80 - 100% diện tích vào tháng 7 – 9 hàng năm. Từ năm 2019, diện tích dong riềng giảm mạnh nguyên nhân do củ dong riềng không bán được và tồn đọng lớn trên đồng ruộng. Người sản xuất mong muốn lớn nhất là củ dong riềng bán được giá và được trả tiền ngay chiếm tới 46,4% số hộ được hỏi.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn;Số 398 .- Tr.138-146-
dc.subjectCây dong riềng (Canna edulis Ker.)vi_VN
dc.subjectGiải phápvi_VN
dc.subjectHuyện Bình Liêuvi_VN
dc.subjectThực trạng sản xuấtvi_VN
dc.titleThực trạng sản xuất và giải pháp phát triển bền vững cây dong riềng tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninhvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.41 MBAdobe PDF
Your IP: 3.21.93.139


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.