Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43315
Nhan đề: Mô hình “kinh tế đoàn kết” trong thế giới đương đại và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn, Minh Hoàn
Từ khoá: Mô hình
Kinh tế đoàn kết
Kinh tế đoàn kết xã hội
Việt Nam
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới;Số 11 .- Tr.12-19
Tóm tắt: Trong suốt lịch sử phát triển, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, mà trong đó kinh tế thị trường giữ vai trò thống trị được đặc trưng bởi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, trong quá trình vận hành nó sẵn sàng hy sinh lợi ích của đa số, môi trường sinh thái và hậu quả là dẫn đến sự xung đột lợi ích xã hội. Tuy nhiên, từ thập niên 1980 đến nay, bên cạnh nhiều học thuyết về các mô hình kinh tế đang tồn tại đã hình thành nên kiểu mô hình “kinh tế đoàn kết” (solidarity economy), nhất là ở những nước đang phát triển. Đó là kiểu mô hình kinh tế - xã hội với mục tiêu phục vụ cho lợi ích của số đông và bảo vệ môi trường sinh thái. Với đặc trưng về tính “đoàn kêt”, mô hình kinh tế đoàn kết nhấn mạnh tính thống nhất, tính đồng thuận và sự hợp tác. Sau này khái niệm này được bổ sung thành mô hình “kinh tế đoàn kết xã hội” (social solidarity economy), nó tác động sâu sắc không chỉ tới bản thân cấu trúc kinh tế, mà còn tới diện mạo của đông đảo các cộng đồng xã hội, quốc gia dân tộc trong thế giới đương đại về sự phát triển trên tinh thần đoàn kết. Việc nghiên cứu nhằm nhận diện và chỉ ra về sự tác động của mô hình kinh tế này trở nên có ý nghĩa đối với sự phát tiển của Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43315
ISSN: 0868-2984
Bộ sưu tập: Những vấn đề Kinh tế & chính trị thế giới

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.06 MBAdobe PDF
Your IP: 3.139.87.151


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.