Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43810
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Lang-
dc.contributor.authorBiện, Anh Khoa-
dc.contributor.authorNguyễn, Trọng Phước-
dc.contributor.authorBùi, Chí Bửu-
dc.date.accessioned2021-01-26T02:03:09Z-
dc.date.available2021-01-26T02:03:09Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-4581-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43810-
dc.description.abstractQua đánh giá kiểu hình và kiểu gien của 100 giống lúa cao sản về mức độ phản ứng chống chịu mặn với ba nồng độ muối khác nhau: EC = 0 dS/rn, 8 dS/m, 15 dS/m có thể chia các giống thành nhóm khác nhau: chống chịu mặn, giống hơi nhiễm và giống nhiễm. Khả năng phản ứng với mặn của giống lúa có sự khác biệt rất lớn. Tuy nhiên xét về sự sinh trưởng của các giống cho thấy: nồng độ muối càng cao thì ngày sống sót của các giống càng thấp; tỷ lệ phần trăm giảm chiều cao cây, chiều dài rễ càng gia tăng; khối lượng khô thân, rẽ càng giảm. Các chỉ tiêu này đổng thời tương quan thuận rất chặt chẽ với nhau. Điều này cho thấy điều kiện mặn ảnh hưởng rất lớn đến sự sống sót, sinh trưởng và phát triển của cây lúa.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;Số 339 .- Tr.3-10-
dc.subjectChỉ thị phân tửvi_VN
dc.subjectĐa hìnhvi_VN
dc.subjectChống chịu mặnvi_VN
dc.subjectSự sống sótvi_VN
dc.subjectSự tương quanvi_VN
dc.titleSàng lọc gien kháng mặn trên 100 giống lúa dùng làm nguồn vật liệu laivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.13 MBAdobe PDF
Your IP: 18.226.28.197


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.