Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43832
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.author | Hà, Thị Hồng Vân | - |
dc.contributor.author | Hoàng, Thị Thanh Hương | - |
dc.contributor.author | Nông, Bằng Nguyên | - |
dc.date.accessioned | 2021-01-26T03:07:53Z | - |
dc.date.available | 2021-01-26T03:07:53Z | - |
dc.date.issued | 2020 | - |
dc.identifier.issn | 1013-4328 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43832 | - |
dc.description.abstract | Dân tộc Ba-na cư trú nhiều nhất ở tỉnh Gia Lai. Giống như nhiều dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam, dân tộc Ba-na có nghề dệt thổ cẩm từ lâu đời. Cho đến nay, chúng ta vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về nghề dệt thổ cẩm của dân tộc này. Dựa trên các cuộc khảo sát từ năm 2016 đến nay ở tất cả các cộng đồng dân tộc Ba-na, tỉnh Gia Lai, bài viết tìm hiểu thực trạng nghề dệt thổ cẩm của dân tộc này: chỉ ra những thay đổi của nghề dệt về nguyên liệu, kỹ thuật tạo màu sắc và hoa văn; kỹ thuật dệt, may; phương tiện dệt; lực lượng nghệ nhân dệt; tìm hiểu về những thay đổi trong cách sử dụng trang phục truyền thống của đồng bào Ba-na. Từ đó, đề ra một số giải pháp nhằm bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống, phát triển lực lượng nghệ nhân, xây dựng sản phẩm văn hóa phục vụ du lịch và đáp ứng nhu cầu thị trường. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 12 .- Tr.113-213 | - |
dc.subject | Nghề dệt thô cầm | vi_VN |
dc.subject | Dân tộc Ba-na | vi_VN |
dc.subject | Bảo tồn | vi_VN |
dc.title | Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Ba-na | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Bộ sưu tập: | Khoa học Xã hội Việt Nam |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 3.32 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.217.138.109 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.