Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43862
Nhan đề: Nghệ thuật hang động ở hang Khố Mỷ, Hà Giang: tư liệu và nhận thức
Tác giả: Trình, Năng Chung
Từ khoá: Hang động Khố Mỷ
Vẽ bích họa
Nghiên cứu nghệ thuật vẽ
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 10 .- Tr.68-77
Tóm tắt: Bài viết đề cập đến nghệ thuật tạo hình hang động ở Khố Mỷ, xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Đây là bích họa thể hiện 4 hình người hóa trang: đầu có hai sừng dài, mõm dài trong tư thế nhảy múa. Người Khố Mỹ vẽ tác phẩm nghệ thuật của mình bằng loại mực vẽ hồng sẫm, được chế bằng cách nghiền đá thổ hoàng trộn với dầu hoặc nhựa thực vật hòa với nước. Tác giả bài viết cho rằng chủ đề hình vẽ có liên quan đến nghi lễ ma thuật cầu săn bắt hoặc liên quan đến tô-tem giáo. Qua nghiên cứu, so sánh với các di tích bích họa cùng loại hình khác trong khu vực liền kề, đặc biệt là với khu vực nam Trung Quốc. Bước đầu tác giả tạm xếp bích họa Khố Mỷ có niên đại trước, sau Công Nguyên vài ba thế kỷ và chủ nhân là một trong những tộc người thuộc khối cư dân Bách Việt.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43862
ISSN: 1013-4328
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.19 MBAdobe PDF
Your IP: 3.141.32.252


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.