Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/44257
Title: | THỬ NGHIỆM NUÔI ẾCH THÁI LAN ( Rana rugulosa Dubois,1981) TRONG GIAI LƯỚI VỚI MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN HÒA AN- HẬU GIANG |
Authors: | LÊ, THỊ PHƯƠNG MAI PHAN, KHẢI KHANH |
Keywords: | Phát triển Nông thôn |
Issue Date: | 2021 |
Publisher: | Trường Đại Học Cần Thơ |
Abstract: | Đề tài: ”THỬ NGHIỆM NUÔI ẾCH THÁI LAN (Rana rugulosa Dubois, 1981) TRONG GIAI LƯỚI VỚI MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN HÒA AN – HẬU GIANG” được thực hiện tại Trại thực nghiệm Thủy sản khoa Phát triển nông thôn, trường Đại học Cần Thơ, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Với mục tiêu đánh giá tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của ếch Thái Lan khi nuôi trên vùng sinh thái nhiễm phèn. Qua đó góp phần cung cấp thông tin về tiềm năng nuôi ếch ở khu vực nhiễm phèn Hòa An nói riêng và ĐBSCL nói chung. Thí nghiệm được thực hiện với 5 nghiệm thức tương ứng 60 con/m2 , 70 con/m2 , 80 con/m2 , 90 con/m2 và 100 con/m2 được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Thí nghiệm được bố trí trong giai/vèo lưới 2m2 với kích cỡ mắt lưới 0,5 cm, vèo được đặt trong ao. Kết quả cho thấy sau 75 ngày nuôi, NT 3 (80 con/m2 ) cho các chỉ tiêu tăng trưởng và tỷ lệ sống của ếch tốt hơn nhưng khác biệt không có ý ngĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Năng suất của NT 4 đạt cao nhất (8,38 kg/m2 ) và đạt thấp nhất NT 1 (5,19 kg/m2 ), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05). Hệ số phân đàn thấp nhất ở NT 3 (13,06%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) giữa các NT. Từ kết quả trên cho thấy khi nuôi ếch trên vùng sinh thái nhiễm phèn tại Hòa An cho hiệu quả cao nhất ở mật độ từ 80 – 90 con/m2 . |
Description: | 37tr |
URI: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/44257 |
ISSN: | B1701087 |
Appears in Collections: | Khoa Phát triển Nông thôn |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 2.32 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.144.252.243 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.