Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/44354
Nhan đề: Khái niệm cổ mẫu trong tâm lí học phân tích và vai trò của nó trong nghiên cứu văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Bùi, Lưu Phi Khanh
Từ khoá: Cổ mẫu
Vô thức tập thể
Cá nhân hóa
Văn hóa
Tổ hợp
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 12 .- Tr.97-104
Tóm tắt: Cổ mẫu là một khái niệm căn bản trong tâm lí học phân tích của Carl Gustav Jung nhưng chưa được hiểu thấu đáo và áp dụng vào việc tìm hiểu, phân tích văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam. Bản thân định nghĩa và nội dung của nó cũng khó hiểu với nhiều người và cần được làm sáng tỏ bởi chính người sáng lập ra nó là Jung. Bài viết này nhằm giải đáp vấn đề này về ba mặt chính: Vô thức tập thể; cổ mẫu; áp dụng cổ mẫu trong tìm hiểu, phân tích văn hóa và nghệ thuật, về vấn đề đầu tiên, bài viết nêu lên sơ bộ định nghĩa về vô thức tập thể trong cấu trúc tâm lí ba lớp của con người, về vấn đề thứ hai bài viết đề cập đến khái niệm cổ mẫu và bốn cổ mẫu chính và quá trình cá nhân hóa. về vấn đề thứ ba bài viết thử áp dụng cổ mẫu trong việc tìm hiểu ba vấn đề quan trọng là tôn giáo, thần thoại và sức mạnh của con người trong trường kì lịch sử.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/44354
ISSN: 0494-6928
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.47 MBAdobe PDF
Your IP: 3.142.251.204


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.