Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/45414
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Nga-
dc.contributor.authorHoàng, Ngọc Quế Chi-
dc.date.accessioned2021-03-02T07:39:38Z-
dc.date.available2021-03-02T07:39:38Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1859-3666-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/45414-
dc.description.abstractNghiên cứu này vận dụng mô hình chấp nhận công nghệ TAM và lý thuyết hành vi dự định để giải thích ý định mua đồng hồ thông minh của người tiêu dùng Nha Trang với 5 biến (Cảm nhận về sự hữu ích, cảm nhận về sự dễ sử dụng, thái độ, chuẩn mực chủ quan và kiểm soát hành vi). Nghiên cứu này sử dụng mô hình phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm định mô hình nghiên cứu dựa trên cỡ mẫu gồm 200 thu thập từ người tiêu dùng Nha Trang, kết quả phân tích cho thấy độ tin cậy và giá trị của các đo lường và chỉ ra mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu được giải thích 51,8% với sự tác động của các biến thái độ, chuẩn mực chủ quan, kiểm soát hành vi, cảm nhận về sự hữu ích, cảm nhận, về sự dễ sử dụng. Kết quả nghiên cứu đưa ra nhiều đề xuất có ý nghĩa đối với nhà sản xuất, nhà hoạch định chiến lược kinh doanh trong bối cảnh sản xuất và kinh doanh đồng hồ thông minh.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Thương mại;Số 147 .- Tr.80-88-
dc.subjectTAMvi_VN
dc.subjectTPBvi_VN
dc.subjectĐồng hồ thông minhvi_VN
dc.subjectNgười tiêu dùngvi_VN
dc.subjectNha Trangvi_VN
dc.titleVận dụng mô hình chấp nhận công nghệ TAM và lý thuyết hành vi dự định để giải thích ý định mua đồng hồ thông minh của người tiêu dùng Nha Trangvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Thương mại (Journal of Trade science)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.04 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.143


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.