Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/45566
Nhan đề: Di sản công nghiệp cách tiếp cận mới trong “nhận diện công trình kiến trúc có giá trị”
Tác giả: Phạm, Thúy Loan
Từ khoá: Di sản
Công nghiệp
Nhận diện
Công trình
Kiến trúc
Giá trị
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Kiến trúc Việt Nam;Số 232 .- Tr.22-26
Tóm tắt: Luật Kiến trúc số 40/2019/QH14 đã được Quốc Hội phê chuẩn và đã có hiệu lực bắt đầu từ năm 2020. Trong Luật đề cập đến khái niệm "Công trình kiến trúc có giá trị là công trình kiến trúc tiêu biểu, có giá trị về kiến trúc, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật (được cấp có thẩm quyền phê duyệt)" (Điều 3, Khoản 5), theo đó UBND cấp tỉnh cần tổ chức rà soát, đánh giá, lập và bổ sung vào danh mục các công trình kiến trúc có giá trị để tổ chức quản lý (Điểu 13, Khoản 2,3), nhằm bảo vệ, giữ gìn, tu bổ và khai thác một cách hợp lý. Luật cũng quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc "Xây dựng định hướng kiến trúc Việt Nam" (Điều 6, Khoản 1, điểm a) làm kim chỉ nam cho sự phát triển kiến trúc và môi trường không gian cho các đô thị và nông thôn trên toàn quốc. Trong bối cảnh mới, khi Luật Kiến trúc đã có hiệu lực và bắt đầu đi vào cuộc sống, nội dung cung cấp một cách tiếp cận mới trong việc nhận diện các công trình kiến trúc có giá trị ở các thành phố - CÁC DI SẢN CÔNG NGHIỆP, để cung cấp thêm các cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng định hướng kiến trúc nói chung, và thực hiện luật ở cấp độ địa phương.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/45566
Bộ sưu tập: Kiến trúc Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.89 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.252.243


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.