Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/46834
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorHoàng, Thị Hồng Minh-
dc.date.accessioned2021-03-16T01:23:43Z-
dc.date.available2021-03-16T01:23:43Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0868-2984-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/46834-
dc.description.abstractCông nghiệp chế tạo là ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một trong những nguồn thuế quan trọng của ngân sách nhà nước. Để phát huy hiệu quả những thế mạnh và lợi ích mà ngành công nghiệp chế tạo mang lại, các quốc gia cần phải có một khung chính sách quản lý, điều tiết và hỗ trợ thích hợp giúp định hướng và đặt ra lộ trình phát triển cho ngành về dài hạn. Mỹ, Nhật Bản và Đức là ba trong số những quốc gia hàng đầu thế giới về công nghiệp chế tạo với một hệ thống chính sách phát triển công nghiệp lâu đời nhưng vẫn mang tính cập nhật, khoa học và rất chiến lược, hiệu quả nhưng không ngừng đổi mới. Nghiên cứu thực tiễn triển khai chính sách công nghiệp chế tạo ở ba quốc gia này sẽ đem lại những gợi mở quý giá cho các nhà hoạch định chính sách trong quá trình xây dựng và triển khai các giải pháp chính sách phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới;Số 01 .- Tr.3-14-
dc.subjectCông nghiệp chế tạovi_VN
dc.subjectChính sáchvi_VN
dc.subjectKinh nghiệm quốc tếvi_VN
dc.titleChính sách phát triển công nghiệp chế tạo: Thực tiễn ở một số nước và hàm ý cho Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Những vấn đề Kinh tế & chính trị thế giới

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.89 MBAdobe PDF
Your IP: 3.147.71.207


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.