Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47315
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorVương, Tiểu Thuẫn-
dc.contributor.authorHà, Thiên Niên-
dc.date.accessioned2021-03-18T02:36:17Z-
dc.date.available2021-03-18T02:36:17Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0494-6928-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47315-
dc.description.abstractThi học cổ Việt Nam là vọng âm của các trào lưu thi học trên thi đàn Trung Quốc. Thi học cổ Việt Nam chọn dùng ba dạng thể tài là tựa bạt, thư trát và bút kí và từ giữa thế kỉ XV đã bắt đầu bàn luận về vấn đề thể và dụng của thơ. Thuyết “tam yếu” (tình, cảnh, sự) và thuyết “quý chân” của nhà sử học thời Lê mạt là Lê Quý Đôn đã phản ánh sự ảnh hưởng của phái “tính linh” thời Minh-Thanh đối với thi học Việt Nam, cũng như sự lựa chọn về mặt lí luận trong sáng tác của các học giả Việt Nam dưới sự chi phối của trào lưu văn học thông tục (tục văn học) đang phát triển mạnh mẽ nơi đây.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 02 .- Tr.46-63-
dc.subjectLược thuậtvi_VN
dc.subjectThi học cổ Việt Namvi_VN
dc.titleLược thuật về thi học cổ Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu Văn học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
6.35 MBAdobe PDF
Your IP: 18.226.172.234


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.