Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47409
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần, Thị Thuận Giang-
dc.contributor.authorLê, Tấn Phát-
dc.date.accessioned2021-03-18T08:35:10Z-
dc.date.available2021-03-18T08:35:10Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-3879-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47409-
dc.description.abstractVấn đề hiệu lực của hợp đồng thương mại quốc tế được quy định trong Công ước Liên Hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) thông qua tuyên bố minh thị tại Điều 4 CISG. Theo đó, Công ước không điều chỉnh vấn đề hiệu lực của hợp đồng, trừ trường hợp có quy định khác rõ ràng được nêu trong Công ước. Tuy nhiên, trên thực tế áp dụng, có những vấn đề pháp lý không rõ có thuộc về vấn đề hiệu lực của hợp đồng (từ đó dẫn đến không thuộc phạm vi áp dụng của CISG) hay không, ví dụ vấn đề về yếu tố đối ứng và vấn đề hiệu lực về mặt hình thức của hợp đồng. Chính vì những “lỗ hổng” như vậy, cơ quan tài phán thường dựa vào pháp luật quốc gia mình với lý do CISG không điều chỉnh vấn đề hiệu lực của hợp đồng. Đây là một biểu hiện của hiện tượng xu hướng quay về áp dụng pháp luật quốc gia hay thực sự cơ quan tài phán đã áp dụng đúng nguyên tắc giải thích CISG tại Điều 7 CISG? Vấn đề này sẽ được phân tích thông qua bài viết.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam;Số 05 .- Tr.90-102-
dc.subjectCISGvi_VN
dc.subjectHiệu lực hợp đồngvi_VN
dc.subjectXu hướng quay về áp dụng pháp luật quốc giavi_VN
dc.titleHiệu lực của hợp đồng theo công ước liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: “Khoảng xám” cho xu hướng quay về áp dụng pháp luật quốc gia?vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Khoa học Pháp lý

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.9 MBAdobe PDF
Your IP: 3.15.182.62


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.