Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47438
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Trọng Luận-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Ngọc Uyển-
dc.date.accessioned2021-03-19T01:25:08Z-
dc.date.available2021-03-19T01:25:08Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-3879-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47438-
dc.description.abstractVề nguyên tắc, chủ sở hữu sáng chế có độc quyền trong việc sử dụng, khai thác sáng chế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, chủ sở hữu sáng chế không có quyền ngăn cấm người khác sử dụng, khai thác sáng chế mà mình đang nắm giữ. Những trường hợp này được gọi là “giới hạn quyền” (hay “hạn chế quyền”) của chủ sở hữu sáng chế và được quy định tại khoản 2 Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). Những trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế theo quy định của pháp luật Việt Nam nhìn chung phù hợp với pháp luật quốc tế. Mặc dù vậy, một số quy định vẫn còn tồn tại bất cập, thiếu sót. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế theo quy định của luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành, đồng thời chỉ ra những bất cập và đề xuất hướng hoàn thiện trên cơ sở nghiên cứu so sánh với pháp luật sở hữu trí tuệ của Cộng hòa Pháp.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam;Số 06 .- Tr.37-47-
dc.subjectSở hữu trí tuệvi_VN
dc.subjectBằng độc quyền sáng chếvi_VN
dc.subjectGiới hạn quyềnvi_VN
dc.subjectLuật Sở hữu trí tuệ Phápvi_VN
dc.titleHạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế - Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam và Phápvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Khoa học Pháp lý

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.61 MBAdobe PDF
Your IP: 3.137.168.126


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.