Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47786
Nhan đề: | Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017: Diễn biến, nhân tố tác động và dự báo |
Tác giả: | Hoàng, Thanh Tùng Nguyễn, Thị Vân Anh Trần, Văn Thời |
Từ khoá: | Lạm phát Các nhân tố tác động Kiểm soát lạm phát Mô hình VAR |
Năm xuất bản: | 2019 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Nghiên cứu Khoa học công đoàn;Số 15 .- Tr.65-69 |
Tóm tắt: | Lạm phát là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung của nền kinh tế theo thời gian. Đây là một hiện hiện tượng kinh tế vĩ mô cơ có thể gây những bất ổn đối với nền kinh tế, vì vậy, lạm phát luôn là vấn đề được Chính phủ theo dõi và kiểm soát chặt chẽ. Việc nghiên cứu, xem xét sự biến động của lạm phát và các nhân tố tác động đến lạm phát cũng được các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách trong và ngoài nước quan tâm. Bài viết của nhóm nghiên cứu là một phần kết quả trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng mô hình tự hồi quy Vector (VAR) để phân tích và dự báo lạm phát ở Việt Nam”, mã số CT 2018: 05-51. Với cơ sở dữ liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu tổng hợp biến động lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017, đồng thời phân tích và chỉ ra những nhân tố tác động đến lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng sử dụng mô hình Holt – Winter để dự báo lạm phát ở Việt Nam cho giai đoạn 2018 – 2021, từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách vĩ mô để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47786 |
ISSN: | 2354-1342 |
Bộ sưu tập: | Nghiên cứu khoa học công đoàn |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 1.07 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.145.41.108 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.