Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/48182
Nhan đề: Bất bình đẳng thu nhập trong chủ nghĩa tư bản – Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Phan, Văn Phúc
Từ khoá: Karl Marx
Simon Kuznets
Thomas Piketty
Bất bình đẳng
Phân phối thu nhập
Chủ nghĩa tư bản
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á;Số 02 .- Tr.67-84
Tóm tắt: Bài viết phân tích những quan điểm nổi bật về bất bình đẳng và diễn biến xu hướng bất bình đẳng trong chủ nghĩa tư bản. Karl Marx phê phán chủ nghĩa tư bản là một cơ chế không ngừng tạo ra bất bình đẳng dựa trên quyền sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Trái ngược với quan điểm của Marx, Simon Kuznets đưa ra một bức tranh lạc quan cho sự vận động của bất bình đẳng: Các nước phát triển sẽ có mức bất bình đẳng giảm dần. Tuy nhiên, số liệu thống kê không ủng hộ quan điểm này. Theo Thomas Piketty, bất bình đẳng có xu hướng tăng do có sự chênh lệch giữa gia tăng thu nhập của tư bản so với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân. Giải pháp chủ yếu để giảm bất bình đẳng là sự can thiệp có hiệu quả của nhà nước vào quá trình phân phối và cải thiện các chính sách an sinh xã hội. Thực trạng thu nhập của các nước tư bản phát triển đã cho thấy bức tranh đa chiều về bất bình đẳng. Điều này có thể lý giải từ sự gia tăng vai trò của nhà nước với tư cách là người điều phối thu nhập.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/48182
ISSN: 2615-9104
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.93 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.116.125


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.