Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/48784
Nhan đề: Vắc xin covid–19 & bệnh ung thư
Từ khoá: Bệnh ung thư
Covid–19
Vắc xin
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Thuốc & Sức khỏe;Số 648 .- Tr.10-11
Tóm tắt: Tính đến giữa tháng 3.2021, trên thế giới đã có xấp xỉ 119 triệu người mắc và 2,6 triệu người tử vong do dịch bệnh COVID-19. Ngoài việc thực hiện các biện pháp phòng bệnh thì tiêm phòng bằng vắc xin đang là niềm hy vọng cho việc khống chế đại dịch này. Theo thông tin từ Bộ Y tế, trong năm nay và đầu năm sau, Việt Nam sẽ có khoảng 150 triệu liều vắc xin để tiêm cho người dân. Ngoài nỗ lực nghiên cứu để có thể có vắc xin của chính mình, ngày 24.02.2021 vừa qua, lô vắc xin COVID-18 nhập khẩu đầu tiên (của hãng AstraZeneca) đã về đến Việt Nam. Tiêm vắc xin có thể phòng ngừa mắc COVID-19 nên ai cũng mong muốn được tiêm, nhưng nhiều bệnh nhân trong đó có bệnh nhân ung thư phân vân lo lắng, việc chỉ định tiêm vắc xin trong khi đang điều trị với các thuốc hóa chất, nội tiết, thuốc điều trị đúng đích, thuốc miễn dịch cho đem lại kết quả phòng bệnh COVID-19 không, và liệu tiêm vắc xin có ảnh hưởng đến quá trình điều trị ung thư hay không? Trong phạm vi bài viết này. Tạp chí Thuốc & sức khỏe xin giới thiệu đến đọc giả cuộc trao đổi cùng TS.BS Nguyễn Tiến Quang, Bệnh viện K Hà Nội.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/48784
ISSN: 1859-1922
Bộ sưu tập: Thuốc và Sức khỏe

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
852.89 kBAdobe PDF
Your IP: 18.191.62.122


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.