Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/49858
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐoàn, Ánh Dương-
dc.date.accessioned2021-04-08T01:18:01Z-
dc.date.available2021-04-08T01:18:01Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0494-6928-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/49858-
dc.description.abstractSau Cách mạng mùa Thu năm 1945, các nhà văn Việt Nam đứng ở một vị thế và trong một tình thế sáng tạo mới: nhà văn của một nước độc lập tìm hướng đi mới vượt thoát những câu thúc của di sản thuộc địa. Nhằm mục tiêu tập hợp lực lượng và xây dựng nền văn hóa mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tìm phương cách tổ chức một mặt trận văn hóa thống nhất, trong đó có hướng sự chú ý tới các nhà văn thành danh từ trước Cách mạng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 03 .- Tr.103-118-
dc.subjectVăn hóa mớivi_VN
dc.subjectTình thế cách mạngvi_VN
dc.subjectXã hội học văn họcvi_VN
dc.subjectTrường văn họcvi_VN
dc.subjectTrường chính trịvi_VN
dc.subjectNguyễn Tuânvi_VN
dc.title“Người đọc” của Nguyễn Tuân trong tình thế cách mạng (tiếp cận xã hội học văn học về trường hợp Chùa Đàn)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.75 MBAdobe PDF
Your IP: 3.17.65.101


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.