Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/49985
Nhan đề: Vị trí của quy phạm Jus Cogens và Hiến chương Liên hiệp quốc trong nguồn của Luật Quốc tế
Tác giả: Trịnh, Hải Yến
Tăng, Minh Thanh Thảo
Từ khoá: Nguồn của luật quốc tế
Quy phạm có hiệu lực tối cao
Hiến chương Liên hiệp quốc
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp;Số 5 .- Tr.10-19
Tóm tắt: Luật pháp quốc tế đã phát triển như một hệ thống ngang mà không có sự phân cấp giữa các nguồn của luật pháp quốc tế. Qua thời gian, trật tự pháp lý quốc tế đã phát triển một số đăc điểm phân cấp thứ bậc, đặc biệt là dưới dạng các quy phạm jus cogens (chủ yếu được dựa trên luật tập quán) và các nghĩa vụ theo Hiến chương Liên hiệp quốc (Điều 103 Hiến chương). Mặc dù hầu hết các quy phạm có hiệu lực tối cao (jus cogens) đều liên quan đến các nghĩa vụ về quyền con người những điều ước quốc tế ghi nhận các nghĩa vụ về nhân quyền vẫn chưa đạt được vị thế là điều ước có hiệu lực cao hơn so với các loại điều ước khác. Một trật tự pháp lý quốc tế trong đó sự phân cấp giữa các nguồn được dựa trên phẩm giá con người vẫn chưa phải là hiện thực. Luật quốc tế hình thành từ sự thỏa thụận của các quốc gia nên sự đồng thuận cần thiết cho quá trình tiến tới trật tự đó có thể vẫn đang diễn ra.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/49985
ISSN: 1859-2953
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Lập pháp

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.4 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.9.34


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.