Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/50111
Nhan đề: Bang giao giữa Đại Việt với Trung Hoa giai đoạn cuối thế kỷ XIII nửa đầu thế kỷ XIV
Tác giả: Đinh, Tiến Hiếu
Từ khoá: Đại Việt
Trung Hoa
Nhà Trần
Nhà Nguyễn
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc;Số 02 .- Tr.57-66
Tóm tắt: Trong lịch sử ngoại giao của dân tộc Việt Nam thời phong kiến thì bang giao với Trung Hoa được xem là mối quan hệ lâu đời và quan trọng nhất. Trung Hoa đã nhiều lần đem quân xâm chiếm nước ta, nhằm mở rộng lãnh thổ và phạm vi ảnh hưởng xuống phía Nam. Nét đặc trưng trong ban giao giữa Đại Việt với Trung Hoa dưới thời phong kiến là mối quan hệ mang tính chất nước lớn và nước nhỏ, giữa một bên tự xưng là “thiên triều” và coi bên kia là “phiên thuộc”. Trong thời kỳ này, không triều đại phong kiến Trung Hoa nào không coi đại Việt là phiên thuộc và không ngừng tìm cách xâm chiếm, đồng hóa, ngược lại Đại Việt luôn tìm cách khẳng định vị trí độc lập, tự chủ của mình bằng hình thức đấu tranh quân sự và ngoại giao khôn khéo.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/50111
ISSN: 0868-3670
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Trung Quốc

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.22 MBAdobe PDF
Your IP: 3.129.247.57


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.