Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/51080
Nhan đề: Hội An Nam Phật học và vị trí của Huế trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam thế kỷ 20
Tác giả: Lê, Cung
Từ khoá: Hội An Nam Phật học
Phật giáo Việt Nam
Huế
Thế kỷ 20
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Số 10 .- Tr.20-41
Tóm tắt: Ngày 17/9/1932, bằng Nghị định số 2691 của Khám sứ Trung Kỳ Yves Charles Chafiel, Hội Nghiên cứu và thực hành giáo lý Phật giáo (Sociétẻ d'Etude et d'Exercice de la relegion Boudhique), tức Hội An Nam Phật học được thành lập, đánh dấu sự mở đầu phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Trung. Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám được các bậc tôn túc cứ giữ chức vụ Hội trưởng, trụ sở ban đầu của Hội đặt tại chùa Trúc Lâm, Huế. Đến ngày 10/8/1936, bằng Nghị định số 394-S, chính quyền thực dân Pháp chính thức công nhận tư cách pháp nhân của Hội An Nam Phật học. Cũng như ở miền Nam và miền Bắc, phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung diễn ra trên nhiều lĩnh vực, như xây dựng hệ thống tổ chức, đào tạo tăng tài, ấn hành báo chí và biên dịch kinh sách, chấn chỉnh phương pháp tu tập và sinh hoạt của tăng già, về cách thức thờ tự cùng các lễ hội Phật giáo, luận bàn về Phật học và thể học,... Bài viết này chỉ để cập đến một số nội dung chấn hưng tiêu biểu của lội An Nam Phật học có sức lan toả khắp cả nước, để từ đó thấy được Huế là một trung tâm của Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ 20.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/51080
ISSN: 1859-4093
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.44 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.116.125


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.