Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/51541
Nhan đề: Đạo Tin Làn tại miền Bắc Việt Nam - đặc điểm quá trình hình thành và phát triển
Tác giả: Nguyễn, Xuân Hùng
Từ khoá: Đạo Tin lành
Truyền giáo
Miền Bắc Việt Nam
Hệ phái
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Số 12 .- Tr.51-83
Tóm tắt: Đạo Tin Lành có lịch sử du nhập, tồn tại và phát triển tại Việt Nam hơn 100 năm nay. Ngay từ buổi đầu, Hà Nội, Hải Phòng đã được các giáo sĩ Tin Lành chọn làm địa bàn quan trọng để truyền giáo ra khu vực Bắc Bộ. Trải qua thời gian, do nhiều nguyên nhân, cho đến những năm 90 của thế kỷ 20, cộng đồng Tin Lành tại miền Bắc không mấy phát triển. Gần đây, Tin Lành đã có sự phát triển nhanh tại vùng động bào dân tộc thiểu số các tỉnh miễn núi phía Bắc và tại vùng đồng bằng, đô thị. Tìm hiểu về lịch sử du nhập, tồn tại và phát triển của tôn giáo này tại miền Bắc Việt Nam, vốn là cái nôi văn hóa của người Việt, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc với sự đa dạng tín ngưỡng tôn giáo phong phú trong sự so sánh với các vùng miền khác cùng các vấn đề đặt ra là chủ đề khoa học rất đáng quan tâm. Bài viết trình bày lịch sử quá trình truyền giáo của đạo Tin Lành tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam từ khởi đầu cho đến hiện tại. Trong đó, tập trung vào giai đoạn từ 1990 đến nay với sự phân tích về kết quả truyền giáo, sự hiện diện của các tổ chức, hệ phái, nhóm Tìn Lành cùng những vấn đề liên quan.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/51541
ISSN: 1859-0403
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.59 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.116.77


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.