Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/51870
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Lêna-
dc.date.accessioned2021-04-28T02:12:12Z-
dc.date.available2021-04-28T02:12:12Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn0868-2739-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/51870-
dc.description.abstractVai trò của chủ thể quan hệ quốc tế nói chung và thể chế khu vực nói riêng không còn là đối tượng nghiên cứu xa lạ. Các nghiên cứu tìm hiểu về vai trò của thể chế khu vực thường được tiến hành dựa trên các quan điểm của một số lý thuyết quan hệ quốc tế phổ biến như Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Tự do và Chủ nghĩa Kiến tạo. Bên cạnh các lý thuyết quan hệ quốc tế này, hai cách tiếp cận khác cũng được sử dụng là Lý thuyết Vai trò và Phương pháp Phân tích Mạng lưới Xã hội. Các lý thuyết và phương pháp này đã cung cấp cơ sở lý luận, các cách tiếp cận khác nhau về vai trò của thể chế khu vực trong quan hệ quốc tế. Bài viết sau đây sẽ cung cấp các đặc điểm chính trong từng cách tiếp cận cùng những ưu điểm và hạn chế của chúng trong nghiên cứu vai trò của thể chế khu vực trong quan hệ quốc tế.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 03 .- Tr.55-64-
dc.subjectLý thuyết Quan hệ quốc tếvi_VN
dc.subjectVai trò chủ thể quan hệ quốc tếvi_VN
dc.subjectThể chế khu vựcvi_VN
dc.titleMột số lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu vai trò của thế chế khu vựcvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Đông Nam Á

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.53 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.