Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52275
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTôn, Thất Lãng-
dc.contributor.authorTrần, Thị Vân Trinh-
dc.contributor.authorLâm, Văn Tân-
dc.contributor.authorTrần, Thiện Tâm-
dc.date.accessioned2021-05-10T03:32:39Z-
dc.date.available2021-05-10T03:32:39Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-1477-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52275-
dc.description.abstractHiện nay, nghề nuôi tôm nước mặn, lợ đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) đang được quan tâm và phát triển cả về diện tích lần mức độ thâm canh. Diện tích nuôi trồng thủy sản nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long tập trung tại 8 tỉnh ven biển. Tại Bến Tre, diện tích nuôi tôm thâm canh vùng ven biến khoảng 30.252 ha vào năm 2019 [1] và nghề nuôi tôm đã mang lại nhiều lợi ích cho địa phương. Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác, Bến Tre đang phải đối mặt với tình trạng môi trường nuôi ngày bị suy thoái do phát triển tự phát, không tuân theo quy định, xá nước thải bừa bãi ra môi trường,...vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tài nguyên & Môi trường;Số 06 .- Tr.38-40-
dc.subjectXử lý nước thải ao nuôivi_VN
dc.subjectTôm thẻ chân trắngvi_VN
dc.subjectThâm canh bằng đất ngập nướcvi_VN
dc.titleNghiên cứu xử lý nước thải ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh bằng đất ngập nước kiến tạo quy mô phòng thí nghiệmvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tài nguyên và Môi trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
855.15 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.