Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52321
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorVũ, Thị Huyền Trang-
dc.date.accessioned2021-05-10T07:39:02Z-
dc.date.available2021-05-10T07:39:02Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-0012-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52321-
dc.description.abstractHiệu quả phân bổ nguồn lực là rất quan trọng để giải thích cho năng suất gộp của mỗi quốc gia, mỗi ngành hay mọi địa phương. Nghiên cứu này ước lượng hiệu quả phân bổ cấp tỉnh cho ngành chế biến, chế tạo của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2018 theo phương pháp phân rã năng suất cuả Olley & Pakes (1996). Trong đó, TFP gộp được suy ra từ TFP cấp độ doanh nghiệp và ước lượng bảng phương pháp moment tổng quát cuả Wooldridge (2009). Đồng thời, nghiên cứu đã sử dụng hồi quy dữ liệu bảng và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) để đánh giá tác động của các nhân tố đến hiệu quả phân bổ. Kết quả cho thấy các tỉnh có hiệu quả phân bổ cao nhất là Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hà Nội. Các nhân tố tác động mạnh đến hiệu quả phân bổ là mức độ tích tụ, sự đầu tư cho giáo dục của địa phương; tính minh bạch và tiếp cận thông tin, chính sách đào tạo lao động cuả địa phương và một số đặc điểm ngành của các doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế & Phát triển;Số 285 .- Tr.67-75-
dc.subjectMô hình dữ liệu mạngvi_VN
dc.subjectHiệu quả phân bốvi_VN
dc.subjectPhương pháp FGLSvi_VN
dc.titlePhân tích tác động của các nhân tố đến hiệu quả phân bố của các doanh nghiệp ngành chế tác của Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Kinh tế & Phát triển

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.33 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.102.43


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.