Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52453
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Phương Hạnh-
dc.contributor.authorLương, Thái Hà-
dc.contributor.authorVũ, Hoài Sơn-
dc.contributor.authorTrần, Quang Diệu-
dc.contributor.authorLương, Văn Vàng-
dc.date.accessioned2021-05-11T01:38:08Z-
dc.date.available2021-05-11T01:38:08Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-4581-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52453-
dc.description.abstractKết quả nghiên cứu đánh giá 5 THL triển vọng của Viện Nghiên cứu Ngô tại các địa điểm: Hà Nội, Nghệ An và Bình Định từ 2016 - 2017 đã cho thấy: các THL MRI 8, VS6939, VS8 có những đặc điểm hình thái phù hợp với sản xuất diện rộng, có khả năng chống đổ, chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại chính, có mức độ chịu hạn cao (điểm 1) tương đương với cả 3 đối chứng (LVN99, C919, CP333). VS6939 và MRI 8 có TGST ngắn ngày, năng suất cao, ổn định, vượt các đối chứng là những giống ngô phổ biến của các địa phương từ 12,87 - 18,23%... .vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;Số 347 .- Tr.20-26-
dc.subjectCác tỉnh miền Trungvi_VN
dc.subjectKhảo nghiệmvi_VN
dc.subjectNgắn ngàyvi_VN
dc.subjectVS6939vi_VN
dc.titleĐánh giá một số tổ hợp lai triển vọng phục vụ công tác chọn giống ngô lai ngắn ngày, năng suất cao cho các tỉnh miền Trungvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.43 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.