Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52514
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐặng, Hữu Toàn-
dc.date.accessioned2021-05-11T06:42:56Z-
dc.date.available2021-05-11T06:42:56Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52514-
dc.description.abstractTrong quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, dân chủ là một giá trị nhân loại chung, mang tính lịch sử cụ thể. Trên phương diện chế độ xã hội, dân chủ là một hình thức nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ. về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân. Trên phương diện to chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ. Trên phương diện tư tưởng, dân chủ là một quan niệm - quan niệm về dân chủ. Với tư cách đó, dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện để xây dựng và phát triển chế độ xã hội mới thực sự dân chủ. Dân chủ và nguyên tắc tập trung dân chủ là phương thức hữu hiệu để thực hiện dân chủ trong Đảng, xây dựng, củng cố và phát triển Đảng. Thực hiện dân chủ trong Đảng là động lực quan trọng, là sức mạnh nội tại của các chính đảng cách mạng, là hạt nhân để thực hiện dân chủ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 11 .- Tr.3-15-
dc.subjectC.Mác và Ph.Ăngẹhenvi_VN
dc.subjectV.I.Lêninvi_VN
dc.subjectDân chủvi_VN
dc.subjectThực hành dân chủ trong Đảngvi_VN
dc.titleQuan điểm Mác- Lênin về dân chủ và thực hành dân chủ trong Đảngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
8.47 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.