Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52617
Nhan đề: XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THỦY PHÂN VÀ LÊN MEN ETHANOL TỪ VỎ CAM SÀNH (Citrus nobilis (L.) Osbeck)
Tác giả: Huỳnh, Xuân Phong
Lê, Thị Diễm
Bùi, Hoàng Đăng Long
Từ khoá: Công nghệ sinh học
Năm xuất bản: 2020
Tóm tắt: Cam sành là loại trái cây được trồng phổ biến ở Việt Nam, việc tạo ethanol sinh học từ vỏ cam sành để góp phần bảo vệ môi trường, tận dụng nguồn phế phẩm, không được sử dụng đến để tạo ra những nguyên - nhiên liệu phục vụ lợi ích con người, đồng thời cũng tạo ra nhiên liệu sinh học khó tái tạo như xăng, dầu mỏ… Nội dung nghiên cứu bao gồm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân (nồng độ acid, nhiệt độ và thời gian thích hợp cho quá trình thủy phân) và xây dựng quy trình lên men ethanol sinh học từ vỏ cam sành (với 3 nội dung chính bao gồm (i) tuyển chọn nấm men có khả năng lên men dịch đường thu được từ vỏ cam, (ii) ảnh hưởng của pH và mật số giống đên quá trình lên men và (iii) ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình lên men). Kết quả khảo sát cho thấy nồng độ acid H2SO4 thích hợp cho quá trình thủy phân là 1 M, nhiệt độ và thời gian thích hợp cho quá trình thủy phân lần lượt là 20 phút và 80oC. Dòng nấm men có khả năng lên men dịch đường thu được từ vỏ cam cao nhất là Saccharomyces cerevisiae H2N, pH thích hợp nhất cho quá trình thủy phân là 5,5 và mật số giống là 106 tế bào/mL. Từ khóa: Cam sành, lên men,ethanol, nấm men, thủy phân.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52617
Bộ sưu tập: Viện NC & Phát triển Công nghệ Sinh học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.9 MBAdobe PDF
Your IP: 3.137.221.252


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.