Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52972
Nhan đề: | IMO 2020 và vấn đề đối với các doanh nghiệp vận tải biển và XNK Việt Nam |
Tác giả: | Hoàng, Văn Châu |
Từ khoá: | Tổ chức Hàng hải quốc tế IMO 2020 Công ước MARPOL Nhiên liệu cho tàu biển Chất thải lưu huỳnh Ngưỡng lưu huỳnh toàn cầu |
Năm xuất bản: | 2019 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Kinh tế Đối ngoại;Số 123 .- Tr.3-13 |
Tóm tắt: | Theo quy định tại Phụ lục VI, Công ước MARPOL (Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển), từ ngày 1 tháng 1 năm 2020, hàm lượng lưu huỳnh thải ra từ dầu nhiên liệu được sử dụng trên các tàu buôn, chạy ngoài vùng được kiểm soát khí thải (Emission Control Areas - ECAs), không được vượt quá 0,5% m/m. Giới hạn hàm lượng lưu huỳnh được giảm xuống 0,5% so với mức 3,5% hiện hành (có hiệu lực từ năm 2012) là một sự thay đổi rất lớn. Việc thực hiện giới hạn mới về hàm lượng lưu huỳnh của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), gọi là IMO 2020, trên toàn cầu là một thách thức to lớn cho chủ tàu, người khai thác tàu, cũng như các bên liên quan trong ngành hàng hải thế giới. Vây, IMO 2020 là gì? Các giải pháp để xử lý ra sao? Tác động của nó đến các bên có liên quan, như chủ tàu, các nhà xuất nhập khẩu, các nhà sản xuất và cung cấp dầu … như thế nào? Thế giới đã chuẩn bị thực hiện quy định mới của IMO 2020 ra sao và Việt Nam phải làm gì? Đó là nội dung của bài viết dưới đây. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/52972 |
ISSN: | 1859-4050 |
Bộ sưu tập: | Kinh tế Đối ngoại |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 3.58 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.129.73.6 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.