Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53020
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.date.accessioned | 2021-05-17T09:13:31Z | - |
dc.date.available | 2021-05-17T09:13:31Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.issn | 0868-3768 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53020 | - |
dc.description.abstract | Hà Giang là một tỉnh miền núi đóng vai trò quan trọng về mặt địa chính trị. Là tỉnh biên giới phía Bắc của tổ quốc, tiếp giáp với nước CHND Trung Hoa, là điểm cực Bắc của Tổ quốc với điểm đầu là Lũng Cú, Đồng Văn (trong hệ thống điểm Cực Đông - Mũi Lãnh, Phú Yên, điểm Cực Tây - A Pa Chải, Điện Biên, điểm Cực Nam - Mũi Cà Mau của phần đất liền Việt Nam). Hà Giang có vị trí thuận tiện trong việc kết nối, liên kết với các tỉnh vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh...) cũng như Tây Bắc (Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên...) và các tỉnh phía Nam Hà Giang (Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn), tạo thành mạng lưới liên kết vùng cả về kinh tế cũng như đầu tư khai thác du lịch, dịch vụ. Có ý nghĩa lịch sử cũng như địa chính trị như vậy nhưng Hà Giang xưa và nay vốn được xem như một tỉnh miền núi không có nhiều lợi thế phát triển kinh tế, chủ yếu do địa hình núi non hiểm trở. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Kiến trúc Việt Nam;Số 233 .- Tr.22 | - |
dc.subject | Hà Giang | vi_VN |
dc.subject | Tiềm năng | vi_VN |
dc.subject | Phát triển | vi_VN |
dc.title | Hà Giang tiềm năng và phát triển | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Bộ sưu tập: | Kiến trúc Việt Nam |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 256.12 kB | Adobe PDF | ||
Your IP: 216.73.216.143 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.