Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53040
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Minh-
dc.contributor.authorNguyễn, Tuân-
dc.contributor.authorNguyễn, Hoa-
dc.contributor.authorĐoàn, Kỳ Anh-
dc.date.accessioned2021-05-18T03:44:38Z-
dc.date.available2021-05-18T03:44:38Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-4050-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53040-
dc.description.abstractTrong môi trường cạnh tranh toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam thường không có nhiều lợi thế. Chúng ta yếu hơn các đối thủ về nhiêu mặt cả về nhân lực, tài lực và vật lực. Tuy nhiên, thực tế đang cho thấy có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã kinh doanh thành công và vươn tầm ra thế giới. Trong đó có các tên tuổi lớn như Viettel, Vingroup, Sun Group, FPT... nhưng cũng không ít các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất thành công. Kinh nghiệm của những doanh nghiệp này mới thực sự quí giá vì số doanh nghiệp vừa và nhỏ đang chiếm gần 90% số lượng doanh nghiệp Việt Nam. Công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông là một điển hình như vậy. Bài báo sẽ tập trung làm rõ về mô hình đã giúp Rạng Đông cạnh tranh và chuyển đổi thành công trong suốt 60 năm qua. Chúng tôi gọi đó là Mô hình cạnh tranh dành cho kẻ yếu.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế Đối ngoại;Số 122 .- Tr.56-70-
dc.subjectCạnh tranhvi_VN
dc.subjectCạnh tranh doanh nghiệpvi_VN
dc.subjectCạnh tranh cho kẻ yếu thếvi_VN
dc.subjectLợi thế cạnh tranhvi_VN
dc.subjectKhung không – thời gianvi_VN
dc.titleMô hình cạnh tranh dành cho kẻ yếu thế - Nghiên cứu điển hình dành cho Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đôngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kinh tế Đối ngoại

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.78 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.