Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53393
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorVũ, Thị Thu Ngân-
dc.contributor.authorLê, Đình Tĩnh-
dc.date.accessioned2021-05-24T07:46:57Z-
dc.date.available2021-05-24T07:46:57Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-0608-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53393-
dc.description.abstractTrong một thế giới đầy biến động và bất định, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để xây dựng một chiến lược giúp tối ưu hóa lợi ích quốc gia và giảm thiểu rủi ro. Hoạch định chiến lược đối ngoại thành công sẽ giúp quốc gia quản trị tốt các mối quan hệ quốc tế và đảm bảo các mục tiêu an ninh, phát triển và ảnh hưởng về lâu dài. Trong khi hoạch định chiến lược đối ngoại đã được lý thuyết hóa và mô hình hóa ở các nước lớn, vấn đề này còn khá mới mẻ ở các nước vừa và nhỏ. Bài viết này tập trung phân tích một số khía cạnh lý thuyết, tìm kiếm một mô hình đơn giản và hy vọng có hiệu quả cho việc hoạch định chiến lược đối ngoại, liên hệ với thực tiễn, từ đó đưa ra một số hàm ý về mặt nghiên cứu cho Việt Nam trong quá trình xây dựng chiến lược đối ngoại mới trong kỷ nguyên hội nhập quốc tế sâu rộng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Quốc tế;Số 03 .- Tr.15-46-
dc.subjectHoạch định chiến lược đối ngoạivi_VN
dc.subjectLợi ích quốc giavi_VN
dc.subjectMô hình duy lývi_VN
dc.subjectNghiên cứu chiến lượcvi_VN
dc.subjectQuốc gia tầm trungvi_VN
dc.titleHoạch định chiến lược đối ngoại: Lý thuyết, thực tiễn và hàm ý nghiên cứu cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Quốc tế

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.45 MBAdobe PDF
Your IP: 18.220.110.45


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.