Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53428
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorBùi, Nhật Quang-
dc.contributor.authorPhạm, Anh Tuấn-
dc.date.accessioned2021-05-24T08:36:40Z-
dc.date.available2021-05-24T08:36:40Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0866-7489-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53428-
dc.description.abstractTrong vài năm gần đây, các hoạt động kinh tế chia sẻ như của Grab, Uber hay Airbnb đang trở thành một khía cạnh ngày càng quan trọng của nền kinh tế toàn cầu nhờ những lợi ích mà nó mang lại. Kinh tế chia sẻ giúp tiết kiệm chỉ phí, bảo vệ môi trường, tăng tính hiệu quả, giảm bớt sự lãng phí tài nguyên xã hội và sự dư thừa năng lực của các sản phẩm dịch vụ. Kể từ cuối năm 2019 đến nay, sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 đã gây ra những tác động lớn đến hoạt động kinh tế chia sẻ trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Bên cạnh những tác động tiêu cực rõ rệt, khiến hoạt động kinh tế chỉa sẻ bị thu hẹp, gặp nhiều khó khăn, thách thức không nhỏ, đại dịch Covid-19 cũng mang tới những ảnh hưởng tích cực nhất định, đặc biệt thúc đẩy quá trình chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ trong nền kinh tế các quốc gia, qua đó tạo thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động kinh tế chia sẻ khi đại dịch kết thúc.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Kinh tế;Số 02 .- Tr.3-11-
dc.subjectCovid-19vi_VN
dc.subjectKinh tế chia sẻvi_VN
dc.subjectKinh tế thế giớivi_VN
dc.subjectKinh tế Việt Namvi_VN
dc.titleTriển vọng kinh tế chia sẻ toàn cầu dưới tác động của đại dịch Covid-19vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Kinh tế

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.7 MBAdobe PDF
Your IP: 18.216.135.3


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.