Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55083
Nhan đề: Nhà cộng đồng ở vùng Trường Sơn – Tây Nguyên dưới góc nhìn văn hóa và Di sản văn hóa tộc người
Tác giả: Phạm, Văn Lợi
Từ khoá: Nhà cộng đồng
Di sản văn hóa tộc người
Trường Sơn – Tây Nguyên
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Dân tộc học;Số 01 .- Tr.63-73
Tóm tắt: Nhà cộng đồng hay nhà dành cho sinh hoạt cộng đồng là loại hình nhà khá phổ biến ở Việt Nam, từ ngôi đình của người Kinh, ngôi chùa của người Khơ me, ngôi tháp cổ của người Chăm đến ngôi nhà rông, nhà gươl, nhà moong… của nhiều tộc người ở vùng Trường Sơn – Tây Nguyên. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về ngôi nhà cộng đồng của các tộc người ở Việt Nam nói chung, các tộc người vùng Trường Sơn – Tây Nguyên nói riêng. Thậm chí, có nhiều cuộc Hội thảo khoa học trao đổi, thảo luận về ngôi nhà cộng đồng, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề liên quan đến loại hình nhà độc đáo này chưa được giải quyết thỏa đáng, đặc biệt là việc nhìn nhận, đánh giá, ứng xử với ngôi nhà cộng đồng dưới góc nhìn văn hóa và di sản văn hóa. Bài viết này đề cập đến ngôi nhà cộng đồng ở vùng Trường Sơn – Tây Nguyên dưới góc nhìn văn hóa và di sản văn hóa tộc người, từ việc đánh giá giá trị của loại hình nhà này trên các góc độ kiến trúc, trang trí và điêu khắc đến những giá trị về tín ngưỡng, tôn giáo, lịch sử… cũng như cách thức bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản văn hóa của ngồi nhà này hiện nay.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55083
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.82 MBAdobe PDF
Your IP: 3.137.162.107


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.