Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55196
Nhan đề: Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của - hai cây bút đi đầu trong việc sưu tầm, biên soạn văn học dân gian bằng chữ quốc ngữ
Tác giả: Nguyễn, Xuân Kính
Từ khoá: Trương Vĩnh Ký
Huỳnh Tịnh Của
Hai cây bút sưu tầm
Văn học dân gian
Chữ quốc ngữ
Việt Nam
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 02(194) .-Tr.3-13
Tóm tắt: Tình hình tư liệu hiện nay cho thấy, từ thế kỉ XIV đến nửa đầu thế kỉ XX, các nhà nho Việt Nam đã dùng chữ Hán, chữ Nôm ghi chép, biên soạn văn học dân gian. Việc dùng chữ quốc ngữ sưu tầm, biên soạn văn học dân gian được các trí thức Tây học tiến hành muộn hơn: từ nửa cuối thế kỉ XIX. Trong hoạt động sưu tầm, biên soạn folklore ngôn từ, nếu việc dùng chữ Hán, chữ Nôm được thực hiện đầu tiên và tập trung bởi các tác giả ở Bắc Bộ thì việc dùng chữ quốc ngữ lại được tiến hành đầu tiên bởi các tác giả ở Nam Bộ. Trong sự nghiệp biên khảo đồ sộ bằng chữ quốc ngữ, Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của đã để lại nhiều cuốn sách về văn học dân gian.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55196
ISSN: 0866-7284
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.17 MBAdobe PDF
Your IP: 3.12.163.23


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.