Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55238
Nhan đề: Đặc điểm truyền thuyết về các nhân vật có công chống giặc ngoại xâm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Đỗ, Thị Hồng Hạnh
Từ khoá: Truyền thuyết
Nhân vật có công
Chống giặc ngoại xâm
Đồng bằng sông Cửu Long
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 02(194) .-Tr.53-65
Tóm tắt: Khái niệm Truyền thuyết nhân vật là một khái niệm dùng để chỉ các câu chuyện kể trong dân gian về các nhân vật lịch sử trong quá khứ. Các nhân vật này có vai trò, sự ảnh hưởng đối với đông đảo quần chúng nhân dân ở một vùng miền hoặc ở một địa phương cụ thể. Nếu như truyền thuyết địa danh quan tâm lí giải về nguồn gốc tên gọi của địa danh thì truyền thuyết nhân vật chủ yếu thể hiện thái độ, tình cảm, quan điểm của nhân dân đối với các nhân vật lịch sử trong quá khứ. Tùy theo nội dung câu chuyện kể mà truyền thuyết nhân vật lại được phân thành các tiểu loại: Truyền thuyết về các bậc tiền hiền, về nhân vật anh hùng chống xâm lược, về các danh nhân văn hóa, về các nhân vật tôn giáo, về các nhân vật làm tay sai cho giặc Pháp...
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55238
ISSN: 0866-7284
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.63 MBAdobe PDF
Your IP: 18.189.143.127


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.