Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55255
Nhan đề: Hát Xoan trong trường học và vấn đề giáo dục di sản
Tác giả: Đỗ, Khánh Nhung
Từ khoá: Hát Xoan
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Di sản văn hóa
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 02(194) .-Tr.74-80
Tóm tắt: Hát Xoan Phú Thọ là di sản văn hóa thuộc loại hình dân ca nghi lễ phong tục, có lịch sử hình thành và quá trình tồn tại gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của cư dân Việt nơi này. Các nghiên cứu đã có về hát Xoan đều khẳng định đây là loại hình dân ca có lịch sử lâu đời, gắn liền với thời Văn Lang. Hiện tại, hát Xoan gắn với 30 cửa đình, đền tại Phú Thọ và Vĩnh Phúc, đa số là các di tích thờ các vua Hùng và các nhân vật thời Hùng Vương. Trong số đó, chỉ có 4 làng được xem là có họ Xoan cổ là An Thái, Thét, Phù Đức và Kim Đái (trước Cách mạng thuộc tổng Phượng Lâu huyện Phù Ninh, nay đều thuộc thành phố Việt Trì). Các làng Xoan gốc này thuộc sơn phận núi Hùng, cũng là những nơi hiện còn lưu giữ được 31 bài bàn hát Xoan cổ.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55255
ISSN: 0866-7284
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.09 MBAdobe PDF
Your IP: 3.141.192.174


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.