Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55503
Nhan đề: Nhìn lại sự kiện hiệp định Plaza 1985
Tác giả: Nguyễn, Thị Thìn
Từ khoá: Hiệp định Plaza
Mỹ
Tỷ giá hối đoái
Đồng USD
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay;Số 11.- Tr.52-59
Tóm tắt: Cho đến trước năm 1985, các biện pháp điều tiết thị trường ngoại hối chẳng hạn như ấn định giá trị tiền tệ vào một loại hàng hóa như vàng, hoặc theo Hiệp định Bretton Woods đều được cho là quá cứng nhắc. Sau khi hệ thống Bretton Woods tan rã, tỷ giá hối đoái chỉ còn chịu ảnh hưởng từ các lực lượng cung và cầu trên thị trường tiền tệ và với những sự kiện kinh tế như khủng hoảng dầu mỏ OPEC, lạm phát trong những năm 1970, những thay đổi trong chính tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), đã làm nảy sinh nhu cầu can thiệp vào tỷ giá hối đoái của Mỹ. Thực trạng này đã dẫn đến sự ra đời của Hiệp định Plaza, được các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương từ các quốc gia G-5 lúc đó gồm: Mỹ, Nhật Bản, Tây Đức, Pháp và Anh ký kết tại khách sạn Plaza (New York) vào tháng 9/1985, nhằm mục đích làm đồng USD suy yếu, đẩy tăng giá trị của đồng Yên và hướng đến mục tiêu cuối cùng là giảm thâm hụt thương mại của Mỹ và giúp kinh tế Mỹ vực dậy sau khủng hoảng. Sau hơn 33 năm, vẫn còn nhiều câu hỏi đặt ra về tính hiệu quả của Hiệp định này. Trên cơ sở xác định lại bối cảnh và sự ra đời của Hiệp định Plaza 1985, bài viết nêu lên một số nhận xét về vai trò của Hiệp định này.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55503
ISSN: 2354-0745
Bộ sưu tập: Châu Mỹ ngày nay

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.18 MBAdobe PDF
Your IP: 3.133.137.53


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.