Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55919
Nhan đề: | Kiểm tra tác động của tài chính toàn diện đến chính sách tiền tệ - Nghiên cứu trường hợp tại các nước Đông Nam Á |
Tác giả: | Trầm, Thị Xuân Hương Nguyễn, Thị Trúc Hương |
Từ khoá: | Tài chính toàn diện Tiếp cận dịch vụ tài chính Chính sách tiền tệ Mã JEL: G2, G21, G28 |
Năm xuất bản: | 2019 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Kinh tế & Phát triển;Số 260 .- Tr.34-47 |
Tóm tắt: | Nghiên cứu xem xét tác động của tài chính toàn diện (Financial inclusion-FI) đến chính sách tiền tệ tại các nước ASEAN. Thông qua việc kiểm tra mục tiêu ổn định giá cả của chính sách tiền tệ, yếu tố lạm phát được xem là biến đại diện cho chính sách tiền tệ tại các quốc gia này. Phương pháp PCA được sử dụng để xây dựng chỉ số tổng hợp đo lường mức độ FI (FI index). Để trả lời câu hỏi nghiên cứu chính, các mô hình Pooied OLS, FEM, REM được sử dụng để phân tích và ước lượng GLS để khắc phục vấn đề phương sai thay đổi, tự tương quan của mô hình. Dữ liệu được thu thập thông qua các nguồn thứ cấp bao gồm các báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) (giai đoạn 2008-2016). Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức độ FI có ảnh hưởng đáng kể đến chính sách tiền tệ. Theo đó, việc tăng cường mức độ FI sẽ làm giảm lạm phát, góp phần ổn định giá cả và phát triền kinh tế vĩ mô. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/55919 |
ISSN: | 1859-0012 |
Bộ sưu tập: | Kinh tế & Phát triển |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 5.6 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.221.161.43 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.