Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/56202
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Thị Dung-
dc.date.accessioned2021-06-25T07:17:31Z-
dc.date.available2021-06-25T07:17:31Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-3808-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/56202-
dc.description.abstractTrước đổi mới, công nghiệp hóa (CNH) ở Việt Nam theo mô hình kinh tế “khép kín”, chủ yếu dựa vào lợi thế về tài nguyên, đất đai, lao động và sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa; chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước; việc phân bổ các nguồn lực cho CNH bằng cơ chế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp, không theo các qui luật của kinh tế thị trường. Cơ cấu kinh tế là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Từ những thành quả trước đổi mới và sự chỉ đạo của Đảng và nhà nước ta mà tác giả nêu được những thành tựu, hạn chế và một số bài học kinh nghiệm về công nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay, nhằm góp phần phát triển nước ta ngày một tốt đẹp hơn.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương;Số 519 .- Tr.10-12-
dc.subject30 nămvi_VN
dc.subjectCông nghiệp hóa ở Việt Namvi_VN
dc.subjectThành tựuvi_VN
dc.subjectBài học kinh nghiệmvi_VN
dc.title30 năm thực hiện công nghiệp hóa ở Việt Nam: Thành tựu và bài học kinh nghiệmvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.56 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.