Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/57002
Title: | Nền kinh tế số ở một số quốc gia trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam |
Authors: | Trần, Anh Đức |
Keywords: | Kinh tế số Thương mại điện tử Thanh toán điện tử Singapore Hàn Quốc Trung Quốc |
Issue Date: | 2019 |
Series/Report no.: | Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông;Số 01 .- Tr.25-33 |
Abstract: | Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, hệ thống kinh tế thế giới đã và đang chứng kiến những đổi thay đáng kể trên nhiều phương diện. Kinh tế truyền thống đang chuyển mình và chuẩn bị cho sự bùng nổ của kinh tế số. Theo nghiên cứu của Viện Mckinsey năm 2016, việc áp dụng và sử dụng tài chính kỹ thuật số có thể tăng GDP của tất cả các nền kinh tế mới nổi lên 6% vào năm 2025. Tổng giá trị GDP này có thể tạo ra 95 triệu việc làm mới cho tất cả các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Việt Nam là quốc gia có dân số vượt mốc 96 triệu người (tính đến tháng 11/2018), trong đó số lượng người sử dụng Internet và điện thoại thông minh chiếm tỷ trọng lớn, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số. Tại khu vực châu Á các nước có nền kinh tế số phát triển như Singapore, Hàn Quốc và Trung Quốc thực sự có thể đem đến nhiều kinh nghiệm hữu ích giúp ích Việt Nam nhìn nhận và rút ra những bài học kinh nghiệm hướng đến sự phát triển nền kinh tế số phù hợp và hiệu quả, qua đó giúp tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia. Bài viết phân tích kinh nghiệm phát triển kinh tế số của ba quốc gia Singapore, Hàn Quốc và Trung Quốc trong các khía cạnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, hoạt động thanh toán điện tử, chính sách phát triển kinh tế số. |
URI: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/57002 |
ISSN: | 1859 - 0519 |
Appears in Collections: | Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 748.56 kB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.141.19.212 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.